Dưới đây là một số bài tập phân tích đa thức thành nhân tử cơ bản trong chương trình Đại số 8 – Toán lớp 8.Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: $ a)~16{{x}^{2}}-8x+1-3\left( {4x-1} \right);$ $ b)~27{{x}^{3}}+8;$ $ c)-16{{x}^{4}}{{y}^{6}}-24{{x}^{5}}{{y}^{5}}-9{{x}^{6}}{{y}^{4}};$ $ d)~{{\left( {ax+by} \right)}^{2}}-{{\left( {ay+bx} \right)}^{2}}.$ Bài 2: Phân tích các […]
Bài toán: Học sinh của 1 trường khi xếp hàng 10 thì thừa 5 người, khi xếp hàng 8 thì thiếu 3 người, khi xếp hàng 9 dư 6 người. Tìm số học sinh. Xem đáp án (click): Gợi ý giải: Gọi X là số cần tìm. X: 10 dư 5 vậy tận cùng là […]
Bài toán: chứng minh $ \displaystyle A={{2}^{2}}+{{2}^{4}}+{{2}^{6}}+\ldots +{{2}^{{18}}}+{{2}^{{20}}}$ có chữ số tận cùng là 0.Giải:Phân tích:$ \displaystyle A={{2}^{2}}+{{2}^{4}}+{{2}^{6}}+\ldots +{{2}^{{18}}}+{{2}^{{20}}}$$ \displaystyle {A=\left( {{{2}^{2}}+{{2}^{4}}} \right)+\left( {{{2}^{6}}+{{2}^{8}}} \right)+\ldots \left( {{{2}^{{18}}}+{{2}^{{20}}}} \right)}$$ \displaystyle {A=20+{{2}^{4}}\cdot \left( {{{2}^{2}}+{{2}^{4}}} \right)+\ldots {{2}^{{16}}}\cdot \left( {{{2}^{2}}+{{2}^{4}}} \right)}$$ \displaystyle {A=20+{{2}^{4}}\cdot 20+\ldots {{2}^{{16}}}\cdot 20}$$ \displaystyle A=20\cdot \left( {1+{{2}^{4}}+\ldots {{2}^{{16}}}} \right)$$ \displaystyle A=10\cdot 2\cdot \left( {1+{{2}^{4}}+\ldots {{2}^{{16}}}} \right)$Nhận xét: Tổng […]
Bài toán lớp 8: Cho x+y = 3 và x.y = 2 tính x^3-y^3 Xem đáp án (click): Gợi ý giải: Áp dụng hằng đẳng thức: (x-y)^2=x^2-2xy+y^2 để tính x-y x^3-y^3=(x-y)(x^2+xy+y^2)=(x-y)[(x-y)^2+3xy]
Bài toán:Cho góc xAy ( khác góc bẹt), Az là tia phân giác của góc xAy, B là điểm cố định trên Ax, C là điểm chuyển động trên đoạn AB, D là điểm chuyển động trên tia Ay sao cho AD=BC. CHứng minh rằng đường trung trực của CD luôn đi qua một điểm […]
Nội dung bài toán như sau:Hình thang vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn. P, Q, R, S là tiếp điểm. M là giao điểm của PR và QS. Chứng minh rằng A, M, C thẳng hàng.
Đề bài: Tam giác ABC có chân đường cao hạ từ A nằm giữa B và C. Biết tổng bình phương chu vi hai tam giác con bằng bình phương chu vi của tam giác ABC. Hỏi góc A bằng bao nhiêu?
Nội dung bài toán như sau: Tìm 3 số tự nhiên a,b,c biết a<b<c và (a+1)(b+1)(c+1)=4abc. Đây là dạng bài toán tìm 3 số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước.Bài toán thuộc chương trình lớp 6.Lời giải:Dễ thấy a, b, c > 0. Ta có: (1+1/a)(1+1/b)(1+1/c) = 4. Nếu ko có số nào […]
32 bài toán nâng cao lớp 6Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên […]
Bài toán: Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC, ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng H cách đều ba cạnh của tam giác DEF.