Trung học cơ sở

Giải Toán Trung học cơ sở – lớp 6, 7, 8, 9. Các bài toán cơ bản, nâng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi học kì, cuối cấp.

Tìm x thuộc số nguyên sao cho A là số nguyên tố

Tìm x thuộc số nguyên sao cho A là số nguyên tố

Bài tập: Tìm x thuộc số nguyên sao cho $A$ là số nguyên tố$A=x^{4}-6 x^{3}+12 x^{2}-12 x+20$Giải:$A=x^{4}+2 x^{2}-6 x^{3}=12 x+10 x^{2}+20$$A=x^{2}\left(x^{2}+2\right)-6 x\left(x^{2}+2\right)+10\left(x^{2}+2\right)$$A=\left(x^{2}+2\right)\left(x^{2}-6 x+10\right)$$A$ là số nguyên tố ⇒ $A = 1.P$mà $x^{2}+2 \neq 1 \Rightarrow x^{2}-6 x+10=1$⇒ $ \displaystyle x=3$ ⇒ $ \displaystyle A={{x}^{2}}+2=11$⇒ $ \displaystyle A=11$ khi $x=3$

Các bất đẳng thức lớp 6, 7, 8, 9

Các bất đẳng thức lớp 6, 7, 8, 9

Một số bất đẳng thức thường dùng ở các lớp 6, 7, 8, 9 đã được chứng, áp dụng để để giải các bài tập BĐT trong chương trình Toán THCS.Các bất đẳng thức đó là:1. Bất đẳng thức AM-GM (Arithmetic Means – Geometric Means):Với các bộ số $ \displaystyle{{a}_{1}};{{a}_{2}};…;{{a}_{n}}$ không âm ta có:$ \displaystyle\frac{{{{a}_{1}}+{{a}_{2}}+…+{{a}_{n}}}}{n}\ge […]

Giải bài toán phương trình vô tỉ khó bằng 2 cách

Giải bài toán phương trình vô tỉ khó bằng 2 cách

Những bài toán giải phương trình vô tỉ (vô tỷ) ở lớp 9 thường có nhiều cách giải. Trong bài viết này Baitoan.com chia sẻ 2 cách thường dùng nhất.Các em theo dõi ví dụ dưới đây.Ví dụ: Giải phương trình sau$ \displaystyle {(4x-1)\sqrt{{{{x}^{2}}+1}}=2{{x}^{2}}+2x+1}$TXĐ = {R}Hướng giải:Với phương trình vô tỉ cơ bản thường giải […]

Tìm số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54?

Tìm số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54?

Bài toán: Tìm số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54?Đây là dạng toán cơ bản trong chương trình số học 6.Các số chia hết cho số a thì là bội của số a.Số b chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của b.Giải:Các số là bội […]

Giải bài toán tìm giá trị lớn nhất lớp 8

Giải bài toán tìm giá trị lớn nhất lớp 8

Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: $ \displaystyle \frac{{3{{x}^{2}}-4x}}{{{{{(x-1)}}^{2}}}}$Lời giải:$ \displaystyle \frac{{3{{x}^{2}}-4x}}{{{{{(x-1)}}^{2}}}}=\frac{{3\left( {{{x}^{2}}-2x+1} \right)+2(x-1)-1}}{{{{{(x-1)}}^{2}}}}=3+\frac{2}{{x-1}}-\frac{1}{{{{{(x-1)}}^{2}}}}=4-{{\left( {\frac{1}{{x-1}}-1} \right)}^{2}}\le 4$Dấu “=” xảy ra ⇔ $x – 1 = 1$ ⇔ $x = 2$Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là $4$ khi $x = 2$.

Giải bài toán tìm số tự nhiên – Toán nâng cao lớp 6

Giải bài toán tìm số tự nhiên – Toán nâng cao lớp 6

Bài toán: Tìm số tự nhiên a biết a là số nhỏ nhất chia cho 9 dư 3, chia cho 27 dư 12, chia cho 41 dư 27.Giải:Ta có:a : 9 dư 3 => a – 3 chia hết cho 9 => a + 96 chia hết cho 9a : 27 dư 12 => a […]

Sử dụng BĐT Chebyshev để chứng minh BĐT lượng giác

Sử dụng BĐT Chebyshev để chứng minh BĐT lượng giác

Bất đẳng thức Chebyshev cũng được sử dụng để chứng minh BĐT lượng giác trong chương trình toán THPT.

Giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của đa thức lớp 8

Giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của đa thức lớp 8

Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của đa thức sau: $ A=6x-{{x}^{2}}-11$Giải:Hướng dẫn: Đưa về hằng đẳng thức thứ hai.$ A=6x-{{x}^{2}}-11=-({{x}^{2}}-6x+9)-2$$ \,A\,\,=-\left[ {{{{(x-3)}}^{2}}+2} \right]\le -2$ với mọi $ x$.Giá trị lớn nhất của A là -2 ⇔ $ x-3=0\Leftrightarrow x=3$

Giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử lớp 8

Giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử lớp 8

Bài toán: Phân tích đa thức $ {{x}^{2}}-{{y}^{2}}-x+3y-2$ thành nhân tử.Giải:Hướng dẫn: Đưa về dạng hằng đẳng thức thứ ba.$ \begin{array}{l}{{x}^{2}}-{{y}^{2}}-x+3y-2\\=({{x}^{2}}-2x+1)-({{y}^{2}}-2y+1)+(x+y-2)\\={{(x-1)}^{2}}-{{(y-1)}^{2}}+(x+y-2)\\=(x-1-y+1)(x-1+y-1)+(x+y-2)\\=(x-y)(x+y-2)+(x+y-2)\\=(x+y-2)(x-y+1)\end{array}$

Một số bài tập chia đa thức cho đa thức - Toán lớp 8

Một số bài tập chia đa thức cho đa thức – Toán lớp 8

Dưới đây là một số bài tập chia đa thức cho đa thức trong chương trình Đại số 8 – Toán lớp 8.Bài 1: Thực hiện phép chia: $ a)\left( {-3{{x}^{3}}+5{{x}^{2}}-9x+15} \right):\left( {-3x+5} \right);$ $ b)~\left( {5{{x}^{4}}+9{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-4x-8} \right):\left( {x-1} \right);$ $ c)~\left( {5{{x}^{3}}+14{{x}^{2}}+12x+8} \right):\left( {x+2} \right);$ $ d)~\left( {{{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+2x-1} \right):\left( {{{x}^{2}}-1} \right).$ Bài 2: Làm […]