Giải bài toán tìm GTLN của phân thức lớp 8
Bài toán: Tìm GTLN của $A=\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}$.Giải:Trường hợp x ≠ 0 chia cả tử và mẫu của phân thức cho $x^2$.
Giải Toán Trung học cơ sở – lớp 6, 7, 8, 9. Các bài toán cơ bản, nâng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi học kì, cuối cấp.
Bài toán: Tìm GTLN của $A=\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}$.Giải:Trường hợp x ≠ 0 chia cả tử và mẫu của phân thức cho $x^2$.
Bài toán: Cho $P=\dfrac{4\sqrt {x}+1}{x+3},x\ge 0$Tìm $x$ để $P\in \mathbb{Z}$.Giải$\begin{aligned} P & =\dfrac{4 \sqrt{x}+1}{x+3}>0 \\ P & =\dfrac{4 \sqrt{x}+1}{x+3}=\dfrac{(-2 x+4 \sqrt{x} *-2)+2 x+3}{x+3} \\ & =\dfrac{-2(\sqrt{x}-1)^2+2 x+3}{x+3}<\dfrac{2 x+6}{x+3}=2\end{aligned}$$\Rightarrow 0<p<2$ mà $ p\in \mathbb{Z}\Rightarrow p=1$$P=1\Rightarrow 4\sqrt {x}+1=x+3\Leftrightarrow x-4\sqrt {x}+4=2\Leftrightarrow {(\sqrt {x}-2)^2}=2\Leftrightarrow x={(2\pm \sqrt {2})^2}$
Bài toán: Tìm nghiệm nguyên của phương trình x^2+y^2=xy+x+yGiải:Cách 1: Cách thông thường, áp dụng cho nhiều bài tìm nghiệm nguyên của phương trình.Ta có thể viết lại phương trình theo dạng:x^2 – x(y+1) + y^2 – y = 0Đây là một phương trình bậc hai đối với x, với hệ số a = 1, […]
Đề bài và lời giải ở trong hình dưới đây:
Bài toán: Giải phương trình vô tỷ $ \displaystyle y^{2}-2y-y\sqrt{{2y+3}}+6=0$Giải:Điều kiện: $ \displaystyle {y\ge \dfrac{{-3}}{2}}$$ \displaystyle y^{2}-2y-y\sqrt{{2y+3}}+6=0$$ \displaystyle \Leftrightarrow 2y^{2}-4y-2y\sqrt{{2y+3}}+12=0$$ \displaystyle \Leftrightarrow \left( {y^{2}-6y+9} \right)+\left( {y^{2}-2y\sqrt{{2y+3}}+2y+3} \right)=0$$ \displaystyle \Leftrightarrow (y-3)^{2}+(y-\sqrt{{2y+3}})^{2}=0$$ \displaystyle \Leftrightarrow y=3$ (thỏa mãn)Vậy $y=3$ là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài toán: Cho ΔABC nội tiếp (O) có đường kính BC sao cho AB<AC. Gọi K là trung điểm của AC, tiếp tuyến tại C của (O) và tia OK cắt nhau ở D.a) Chứng minh OK ⊥ AC,b) BD cắt (O) tại E. Chứng minh DE.DB=DK.DOc) Gọi S là giao điểm của tia KE […]
Bài toán 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại E và F. Chứng minh AM đi qua trung điểm của EF.Giải bằng kiến thức học kì 1 (hết chương 2) lớp 8. Không dùng định lý Talet và tam giác […]
Bài toán: Cho nửa đường tròn (O;R) có AB là đường kính. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn (O;R). Trên nửa đường tròn (O;R) lấy điểm M (MA<MB). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn (O;R) cắt Ax tại C và By tại D.a) Chứng minh: CD= AC+BDb) Chứng minh: […]
Bài toán: Cho ΔABC nhọn (AB<AC). Vẽ đường tròn (O) đường kính BC, đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại F, E. BE cắt CF tại H, AH cắt BC tại D. Vẽ HI ⊥ OA tại I.a) Chứng minh: A, E, H, F cùng thuộc đường tròn, xác định tâm S.b) Chứng […]
Bài toán: Tính a + b biết a, b là 2 số nguyên tố thỏa mãn a^2 – 7b – 4 = 0.Giải: